Lễ vật cúng đầy tháng là những vật phẩm quen thuộc với đời sống hằng ngày như nhang, đèn, xôi chè, gà, trầu cau....Không cần cầu ky cao sang nhưng quan trọng hơn cả là tấm lòng đối với bề trên. Nhưng cũng không quá thiếu thốn để là phật lòng bề trên đúng theo dân gian thường nói “trách thiếu chứ không trách biếu”.
Đầy tháng là một nghi lễ mang tính tâm linh và lòng biết ơn đúng theo đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của người Việt. Hình hài của bé là do các bà Mụ nặn thành, lễ vật cúng đầy tháng nhằm để tạ ơn các bà. Sự bắt đầu luôn quan trọng, đối với đời người cũng vậy, thời gian mới chào đời là quan trọng nhất, giai đoạn cơ thể bé tiếp xúc với môi trường bên ngoài và phát triển nhanh trong vai tháng đầu. Đầy tháng đánh dấu sự trải qua giai đoạn khó khăn nhất đối với mẹ và bé. Được ‘mẹ tròn con vuông’ là niềm vui sướng và hạnh phúc cho cả gia đình.

Mỗi lễ vật cúng đầy tháng mang một ý nghĩa riêng, để cầu mong bé khỏe mạnh
Lễ vật cúng đầy tháng bao gồm:
1. 1 con gà trống luộc hoặc 1 con vịt luộc
2. 12 đĩa xôi + 1 đĩa xôi lớn
3. 12 chén chè + 1 tô chè lớn (bé trai thường là chè đậu trắng, bé gái thường chè trôi nước)
4. Nhang
5. Đèn cày
6. Trầu tem cánh phượng
7. Cau tươi
8. Trà
9. Rượu
10. Mâm trái cây ngũ quả (gồm 5 loại trái cây)
11. Bộ tam sên (thịt heo luộc, trứng vịt luộc, tôm hay cua luộc)
12. Bình hoa thật đẹp (những loại hoa thường dùng như Cát tường, Đồng tiền, Cúc đóa, hoa Lay ơn)
13. Giấy cúng
14. 1 bộ đồ hình thế ghi tên, ngày tháng năm sinh của bé, cúng xong đốt đi để giải hạn và cầu được may mắn cho bé.
15. 12 nén vàng
16. Gạo, muối
Quý khách co nhu cầu xin gọi số 0933 50 50 15 hay 0912 28 01 28 chúng tôi sẽ cung cấp trọn gói mâm lễ vật cúng đầy tháng, thôi nôi với giá rẻ, thực phẩm sạch an toàn.

Mâm lễ vật cúng đầy tháng của LỘC PHÁT
Lễ vật cúng đầy tháng là những vật phẩm quen thuộc với đời sống hằng ngày như nhang, đèn, xôi chè, gà, trầu cau....Không cần cầu kỳ cao sang nhưng quan trọng hơn cả là tấm lòng đối với bề trên. Nhưng cũng không qúa thiếu thốn để là phật lòng bề trên đúng theo dân gian thường nói “trách thiếu chứ không trách biếu”.

Trong bộ lễ vật cúng đầy tháng thì mỗi vật phẩm tượng trưng cho mỗi hình ảnh và chứa đựng một ý nghĩa khác nhau. Như nhang (hương) tượng trưng cho tinh tú của vũ trụ, sự kết hợp giữa âm và dương. Đèn biểu tượng cho mặt trời và mặt trăng nên trên mỗi bàn trời của gia đình hay mỗi mâm cúng đều có 2 cây đèn 2 bên.

Lễ vật cúng đầy tháng thì không thể thiếu gà luộc, theo dân gian thì gà được xem là con vật may mắn. Trong đêm tối tăm thì tiếng gáy của gà gọi mặt trời dạy. Con gà tượng trưa cho bình minh và sự khởi đầu thật tốt đẹp. Nếu trong mâm cúng không có xôi và chè là một thiếu sót lớn, sự dẻo thơm của xôi mang lại dẻo dai sức khẻo mạnh cho bé, vị ngọt ngào của đường trong từng chén chè báo hiệu một tương lai thật sáng lạng, hạnh phúc ngọt ngào. “Miếng trầu là đầu câu chuyên”, miếng trau, trái cau thể hiện tình cảm, ngày xưa phụ nữ Việt nam thường ăn trầu nên việt thờ cúng trầu cầu không thể thiếu mỗi gia đình.

Lễ vật cúng đầy tháng thể hiện lòng biết ơn các bà Mụ đã nặn ra bé
Không thể kể ra hết ý nghĩa từng lễ vật, nhưng chúng ta thấy mỗi lễ vật giữ một ý nghĩa rất thiêng liêng. Không xa lạ gì với cuộc sống đời thường, chúng ta có thể nhận ra sự ảnh hưởng đậm nét của nền văn minh lúa nước. Chỉ là làm từ hạt nếp, con gà, trái cây...nhưng nó đã trở thành một nếp sống tâm linh hay tín ngưỡng tốt đẹp.
Chắc chắc với đức tin, tấm lòng thành tâm thì các bậc bề trên, các bà mụ sẽ phù hộ khỏe mạnh, nhanh lớn và có một tương lai sáng lạng.
Nguồn: http://docunglocphat.vn/
Gửi bình luận của bạn